Thứ Sáu, Tháng Năm 20, 2022
  • EnglishEnglish
The Logistician
  • Trang chủ
  • Chuỗi cung ứng
    • Chuỗi cung ứng lạnh
    • Công nghiệp
    • Điện tử
    • Hàng dự án
    • Hàng giá trị cao
    • Hàng không vũ trụ
    • Hóa chất
    • Ô tô
    • Thời trang
    • Tiêu dùng nhanh
  • Vận tải
    • Hàng không
    • Đường biển
    • Đường bộ
    • Đường sắt
    • Đường thủy
  • Hạ tầng
  • Thương mại điện tử
  • Kinh doanh
  • Chính sách
  • Kiến thức
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Trang chủ
  • Chuỗi cung ứng
    • Chuỗi cung ứng lạnh
    • Công nghiệp
    • Điện tử
    • Hàng dự án
    • Hàng giá trị cao
    • Hàng không vũ trụ
    • Hóa chất
    • Ô tô
    • Thời trang
    • Tiêu dùng nhanh
  • Vận tải
    • Hàng không
    • Đường biển
    • Đường bộ
    • Đường sắt
    • Đường thủy
  • Hạ tầng
  • Thương mại điện tử
  • Kinh doanh
  • Chính sách
  • Kiến thức
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
The Logistician
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Chính sách & Hiệp định

Việt Nam hưởng lợi lớn từ chuỗi cung ứng trong RCEP

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã chính thức có hiệu lực từ 1/1/2022. Đây là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới giữa ASEAN và 5 đối tác kinh tế là Australia, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc.

06/01/2022
trong chuyên mục Chính sách & Hiệp định, Chuỗi cung ứng
Việt Nam hưởng lợi lớn từ chuỗi cung ứng trong RCEP

Ảnh: Hải Ngọc

0
CHIA SẺ
56
ĐỌC
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Hiệp định này được kỳ vọng sẽ giúp tăng cường quan hệ đối tác, cơ hội việc làm và thu nhập cho khu vực kinh tế chiếm 30% GDP toàn cầu.

Nhìn từ góc độ Trung Quốc thì Việt Nam và các nước ASEAN sẽ được hưởng lợi nhiều từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

Việt Nam hưởng nhiều lợi ích từ RCEP

Hiện nay, khoảng hơn 1/3 sản lượng sản phẩm nhựa do Việt Nam sản xuất được xuất sang Trung Quốc. Sau khi RCEP có hiệu lực, tiềm năng xuất khẩu sẽ càng được mở rộng. Khi đó, nhiều nhà đầu tư Trung Quốc sẽ xây dựng nhà máy và thiết lập hệ thống logistics tại Việt Nam nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các chuỗi giá trị khu vực.

Khi RCEP có hiệu lực, nhiều nhà đầu tư Trung Quốc sẽ xây dựng nhà máy và thiết lập hệ thống logistics tại Việt Nam
Khi RCEP có hiệu lực, nhiều nhà đầu tư Trung Quốc sẽ xây dựng nhà máy và thiết lập hệ thống logistics tại Việt Nam

“Hiệp định giúp thống nhất các tiêu chuẩn về xuất xứ, thủ tục hải quan, kiểm tra, kiểm dịch, tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo một môi trường kinh doanh ổn định, tự do và kết nối các doanh nghiệp”, ông Hứa Tân Quyền, Viện Nghiên cứu WTO Trung Quốc, cho biết.

RCEP sẽ đơn giản hóa thủ tục, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và tiền bạc, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Về nguồn cung nguyên liệu, giấy chứng nhận xuất xứ tiếp tục được tiêu chuẩn hóa sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng thuế quan ưu đãi. Sau ngày 1/1, hơn 65% số sản phẩm giao dịch giữa Trung Quốc với các quốc gia ASEAN, Australia và New Zealand được miễn thuế ngay lập tức.

“Lợi ích quan trọng mà RCEP mang lại là Trung Quốc tăng cường hợp tác với các nước ASEAN nói riêng và nước khác nói chung. Mỗi nước đều phát huy hết lợi thế của mình, góp phần hoàn thiện chuỗi giá trị châu Á”, Giáo sư Thôi Phàm, Đại học Kinh doanh và Kinh tế Quốc tế Trung Quốc nhận định.

RCEP thúc đẩy hình thành chuỗi cung ứng mới

Tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc với các thành viên RCEP khác chiếm gần 1/3 tổng kim ngạch ngoại thương của nước này. Trong điều kiện dân số Trung Quốc ngày càng già, lương cao nên ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ tham gia chuỗi cung ứng khi nhiều doanh nghiệp lớn tại Trung Quốc di dời nhà máy sang để tận dụng lợi thế lao động dồi dào, giá rẻ.

Nhiều doanh nghiệp lớn tại Trung Quốc di dời nhà máy sang Việt Nam để tận dụng lợi thế lao động dồi dào, giá rẻ

“Chúng tôi sẽ cùng công ty Việt Nam mở rộng hợp tác đầu tư, thật ra chúng tôi đã đầu tư tại nhiều công ty. ASEAN, giá thành sản xuất ra sản phẩm thấp hơn Trung Quốc. Giờ nhiều đơn hàng chúng tôi chuyển cho các nhà máy ở Việt Nam”, ông Đới Kiến Quốc, Lãnh đạo công ty Bosideng, Giang Tô, Trung Quốc, nói.

Đông Nam Á đang trở thành mảnh đất ngày càng màu mỡ đối với nhiều công ty Trung Quốc sang đây mở nhà xưởng, bởi thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn, sức tiêu thụ tăng lên. Trong khi nguồn nhân lực lành nghề, giá rẻ hơn so với Trung Quốc.

Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh cho rằng: “RCEP trong ngắn hạn sẽ không tạo ra cú hích lớn cho xuất khẩu nhưng về trung hạn và dài hạn sẽ tạo ra một chuỗi cung ứng mới trong khu vực, về lâu dài lợi ích của chúng ta sẽ thấy rõ, khi chuỗi cung ứng dịch chuyển về khu vực này và Việt Nam trở thành một thành phần của chuỗi cung ứng đó sẽ tạo động lực để xuất khẩu gia tăng”.

Vân Anh

Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) thúc đẩy sự gia tăng vốn FDI từ EU vào Việt Nam

Nguồn: vtv.vn
Thẻ bài viết: ASEANhiệp định thương mạiRCEP
Bài trước

Hyundai Glovis thành lập công ty vận tải đường sắt tại Trung Quốc

Bài tiếp theo

Mỹ: Phí container rỗng ở cảng Los Angeles gây áp lực cho các nhà vận chuyển

Cùng chủ đề Bài viết

Mỹ và Châu Âu tiến hành xem xét lại các khoản đầu tư vào Trung Quốc
Chính sách & Hiệp định

Mỹ và Châu Âu tiến hành xem xét lại các khoản đầu tư vào Trung Quốc

19/05/2022
EU dự kiến chi 195 tỷ Euro trong 5 năm tới để thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng từ Nga.
Chính sách & Hiệp định

EU dự kiến chi 195 tỷ Euro trong 5 năm tới để thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng từ Nga.

17/05/2022
Ảnh: Thu Trang
Chính sách & Hiệp định

Kerry Logistics Network đi đầu trong việc sử dụng xe tải điện ở Hồng Công

16/05/2022
Bolloré Logistics và kế hoạch triển khai sử dụng xe tải nhiên liệu sinh học
Chuỗi cung ứng

Bolloré Logistics và kế hoạch triển khai sử dụng xe tải nhiên liệu sinh học

15/05/2022
Người tiêu dùng Việt và xu hướng gia tăng mua hàng xuyên biên giới từ khắp khu vực Châu Á
Chuỗi cung ứng

Người tiêu dùng Việt và xu hướng gia tăng mua hàng xuyên biên giới từ khắp khu vực Châu Á

13/05/2022
Heinz và cách mạng metaverse trong chuỗi cung ứng sau đại dịch
Chuỗi cung ứng

Heinz và cách mạng metaverse trong chuỗi cung ứng sau đại dịch

11/05/2022

PHỔ BIẾN

Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Uniqlo

Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Uniqlo

11/08/2021
Các chứng chỉ phổ biến trong Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Các chứng chỉ phổ biến trong Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

10/08/2021
Tất tần tật về vận đơn – Bill of Lading (Phần 1)

Tất tần tật về vận đơn – Bill of Lading (Phần 1)

22/05/2020

Tạo nguồn hàng và chiến lược của Apple

21/08/2021
S.O.C và C.O.C là gì?

S.O.C và C.O.C là gì?

12/11/2020

NỔI BẬT

Việc hủy lịch tàu trong bối cảnh dịch bệnh suy yếu khiến nhiều cảng rơi vào tình trạng ùn tắc

Việc hủy lịch tàu trong bối cảnh dịch bệnh suy yếu khiến nhiều cảng rơi vào tình trạng ùn tắc

07/07/2020
Lines using cheaper Cape of Good Hope route will cost Suez Canal $10m

Tuyến đường biển đi qua mũi Hảo Vọng: Lựa chọn của các hãng tàu trong thời điểm dịch bệnh

09/05/2020
Ảnh: Thu Trang

Thượng Hải nới lỏng phong tỏa khi thị trường Trung Quốc suy yếu

14/04/2022
Ảnh: Thu Trang

Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA): Kế hoạch nâng cấp tuyến vận tải container

22/04/2022
  • Trang chủ
  • Trang chủ 2
Email: info@logistician.org

© 2021 Copyright The Logistician - Designed by Đông Đô Media.,JSC.

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Trang chủ
  • Chuỗi cung ứng
    • Chuỗi cung ứng lạnh
    • Công nghiệp
    • Điện tử
    • Hàng dự án
    • Hàng giá trị cao
    • Hàng không vũ trụ
    • Hóa chất
    • Ô tô
    • Thời trang
    • Tiêu dùng nhanh
  • Vận tải
    • Hàng không
    • Đường biển
    • Đường bộ
    • Đường sắt
    • Đường thủy
  • Hạ tầng
  • Thương mại điện tử
  • Kinh doanh
  • Chính sách
  • Kiến thức

© 2021 Copyright The Logistician - Designed by Đông Đô Media.,JSC.